Quý khách hàng đang có nhu cầu mua rêu đá có thể liên hệ đến Hotline: 081.451.4492 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí. Asay Food đơn vị chuyên cung cấp đặc sản sạch của bà con đồng bào dân tộc thiểu số Mường Thái chính gốc tại Thanh Hóa
Giới thiệu về rêu đá
Nhắc đến ẩm thực Tây Bắc, người ta thường nghĩ tới các món ăn nổi tiếng như thịt gác bếp, cơm lam, măng rừng, lợn cắp nách,… Thế nhưng, ở vùng đất này còn xuất hiện một món ăn đặc biệt được ví như đặc sản “trời ban” mà ít người biết tới, đó chính là rêu suối.
Nguồn gốc? Rêu đá là gì?
Rêu đá được biệt đến là một món ăn đặc sản của người Thái, Mường ở miền núi Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, … Việt Nam và các tỉnh Loei và Nakhon Ratchasima, Thái Lan. Tuy nhiên, do số lượng có hạn, không thể vận chuyển đi xa và thời gian bảo quản ngắn nên rêu đá vẫn còn khá xa lạ với các địa phương khác
Rêu đá mọc tự nhiên, bám quanh những tảng đá ở dưới suối, chỉ xuất hiện theo mùa, vào tầm cuối thu, đầu đông. Rêu có nhiều loại nhưng rêu mọc ở chỗ nước sạch, chảy xiết thì mới có thể ăn.
Phân loại rêu đá
Theo như Wikipidia tìm hiểu Thời điểm thường mọc của cây rêu đá lúc chớm thu khoảng vào tháng ba âm lịch. Rêu được chia ra ba loại:
- Tau: mọc từng mảng ở ao, khe suối, sông Đà.
- Cay: màu xanh, mọc rời rạc ở suối Nậm He.
- Cui: như sợi tóc, mọc trên đá ở khu vực Nậm Mức, Nậm Mu, sông Nậm Rốm,
Thu hoạch và sơ chế
Đồng bào gọi là “bắt” rêu vì coi nó là một loại thực phẩm như cá hay cua suối. Rêu được “bắt” thành từng dây dài, tùy từng khúc suối sâu hay nông mà có màu xanh lục hay xanh non. Rêu được bỏ vào rổ, giặt qua nước suối nhằm loại bỏ cát hoặc chất bẩn, bỏ lên một tảng đá to, có mặt bằng phẳng rồi dùng một khúc gỗ to để đập. Sơ chế rêu cũng đòi hỏi phải có tính kiên nhẫn vì phải giặt và đập rêu tới vài lần mới sạch. Cả một rổ rêu đá lúc này chỉ còn đủ dùng trong một bữa. Màu rêu đá xanh đậm, sờ vào mềm và mát như lụa.
Rêu đá nấu nấu mòn gì ngon
Để chế biến món ăn từ rêu đá có rất nhiều cách phổ biến như luộc, nộm, xào, nấu canh hay nướng.
Xem thêm:
Nấu canh
Đây là món đơn giản nhất. Lấy chày gỗ đập nát rêu cho hết tạp chất bám trên đó rồi rửa sạch. Cắt rêu thành các đoạn nhỏ, cho vào nước luộc gà hoặc xương hầm.[3]
Nộm rêu đá
Món này thường chế biến với rêu non. Rêu rửa sạch được đồ chín, sau đó trộn với súp, mì chính, gừng, mùi, hạt tiêu rừng, có thể thêm ớt nướng giã nhỏ.[3]
Rêu đá nướng
Món này đặc biệt thơm ngon so với các món rêu khác. Đầu tiên sơ chế rêu bằng cách để lên thớt đập nhiều lần cho sạch cát ở trong vì rêu lấy từ suối dính lẫn tạp chất. Sau đó đem rêu tẩm với các gia vị thông thường như mì chính, gừng, sả, hành, hạt sen,… được bao bọc trong lá dong hoặc lá chuối rồi kẹp tre nướng trên than hoặc có thể vùi vào trong tro, ở trên là than.
Rêu đá giá bao nhiêu?
Rêu được nặn thành từng tảng hình tròn, nặng khoảng trên dưới 1kg với giá bán dao động từ 20.000 – 30.000 đồng/nắm tùy từng nơi.
Review Đặc sản Rêu đá Thanh Hóa
There are no reviews yet.